• Sinh viên Hoa Sen
  • Sinh viên tương lai
  • Doanh nghiệp - Cựu sinh viên
Danh mục
  • Tin Hoa Sen
  • Thông tin chuyên đề
  • Dành cho báo chí
    • Báo chí viết về Hoa Sen
    • Thông cáo báo chí
  • Góc ảnh
  • Truyền hình Sức trẻ Hoa Sen
  • Sinh viên Hoa Sen
  • Sinh viên tương lai
  • Cựu sinh viên

    Search form

Tin tức

Search form

You are here

Home
  • 17.11.2016

Tại sao 20-11 trở thành Ngày Nhà giáo Việt Nam?

Tháng 7/1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ được thành lập ở Paris, lấy tên là Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục. Nǎm 1949, tại một hội nghị ở Warszawa (thủ đô của Ba Lan), Liên hiệp quốc tế các công đoàn giáo dục đã ra bản “Hiến chương các nhà giáo” gồm 15 chương.

  • 01.11.2016

Giáo dục tổng quát - liệu có xa xỉ?

Nếu các bộ môn giáo dục chuyên ngành đem lại cho người ta tri thức và kỹ năng chuyên môn để hành nghề trong một lĩnh vực cụ thể, ví dụ nghề y, nghề lập trình, nghề kỹ sư cơ khí... thì GDTQ mang lại một nền tảng kiến thức rộng về lịch sử, xã hội, con người, một khả năng tư duy lành mạnh, nghĩa là biết phân tích các sự kiện để đạt đến những hiểu biết mới, và biết tương tác với người khác một cách hiệu quả.

  • 01.11.2016

Ham đọc chỉ là huyền thoại

Bảng xếp hạng 61 nước đọc sách nhiều nhất có kể đến ba nước ở Đông Nam Á. Singapore xếp thứ 36, Malaysia xếp thứ 53 và Indonesia áp chót, đứng thứ 60. Tìm mỏi mắt không thấy có Việt Nam. Có thể hiểu là Việt Nam không có trong số 61 nước đọc sách nhiều nhất trên thế giới.

  • 26.10.2016

Tư tưởng "Chi bằng học" của Phan Châu Trinh

Cuộc đời hoạt động cách mạng và hiến dâng tất cả cho quê hương đất nước của Phan Châu Trinh (1872-1926) không dài, song, ông để lại một di sản thật đồ sộ, nhất là về tư tưởng cách mạng và tiến bộ, dẫu sau cả trăm năm nay.

  • 19.10.2016

Lời cảm ơn bất ngờ từ trường ĐH Mỹ

Giám đốc tuyển sinh của một trường đại học Hoa Kỳ đã đến tận một trường phổ thông tại TP.HCM để cảm ơn ngôi trường đã có một học sinh xuất sắc giành học bổng ĐH của Hoa Kỳ.

  • 04.10.2016

Trong thế giới phẳng, không có ngôn ngữ 'thuần khiết'

Sự xâm lấn của tiếng Anh vào các ngôn ngữ khác là chuyện xảy ra trên khắp thế giới, và mỗi nước lại có phản ứng khác nhau…

  • 04.08.2016

Tôi chỉ có chữ "thiệt"

Chữ "thật" được người Nam bộ nói thành "thiệt" và đó cũng là phương châm sống, làm việc và cống hiến trọn đời cho sự nghiệp đổi mới giáo dục của cô Bùi Trân Phượng - Hiệu trưởng Đại học Hoa Sen TP.HCM. Tuy nhiên, hầu hết người thân, bạn bè và rất nhiều đồng nghiệp tin rằng, cô không chỉ "sống thiệt" mà còn chịu nhiều "thiệt thòi" bởi trót yêu nghề.

  • 02.08.2016

Vì sao người trẻ mê showbiz hơn làm nhà diễn thuyết như Obama?

Giới trẻ ngày càng tự tin nhưng họ dùng sự tự tin để ca hát, để bước vào thị trường giải trí trực tuyến hoặc sân khấu chứ hiếm người dùng vào việc trở thành nhà diễn thuyết.

  • 05.07.2016

Sài Gòn quê tôi

Tôi sanh ra ở Sài Gòn, vì vậy, coi Sài Gòn là quê mình. Đi du học, một hôm bỗng mấy bác lớn tuổi cắc cớ hỏi đám sinh viên quê ở đâu. Trả lời: “Dạ, con quê Sài Gòn”. Mấy bác cười ồ: “Quê gì mà quê Sài Gòn? Ông bà, cha mẹ cháu sanh ra ở đâu? Phải có nơi chôn nhau cắt rún chớ!”. 

  • 24.06.2016

Nhà văn Nguyễn Bích Lan: 'Triệu phú của niềm vui'

“Tôi nghĩ nếu tôi không mang căn bệnh đó ở tuổi 13 thì tôi đã không phải là một nhà văn - dịch giả như hiện tại”. 

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • …
  • ›
  • »
Trường Đại học Hoa Sen
  • Về Hoa Sen
  • Tuyển sinh
  • Đào tạo
  • Hợp tác quốc tế
  • Sinh viên tương lai
  • Sinh viên Hoa Sen
  • Doanh nghiệp - Cựu sinh viên
Khoa
  • Khoa Kinh tế và Quản trị
  • Khoa Du lịch
  • Khoa Khoa học xã hội và Nhân văn
  • Khoa Khoa học và Kỹ thuật
  • Khoa Thiết kế và Nghệ Thuật
  • Chương trình Giáo dục tổng quát
Trung tâm
  • Nghiên cứu và Kiểm định giáo dục ĐH
  • Ngoại ngữ & Tư vấn Du học
  • Trung tâm Đào tạo
  • Tham vấn tâm lý
  • Thư viện
Truy cập nhanh
Dự tuyển vào Hoa Sen
Campus tour
Liên hệ
Tuyển dụng

Copyright © 2017 Hoa Sen University